vietnamese Tiếng Việt english English
Hôm nay:
Tin mới đăng:

lề thói uống uống 2-3 tách cà phê đen ko đường và với một tẹo ít hoặc ko sở hữu sữa mang thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh gan và cả ung thư gan
sở hữu phần nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng, thói quen uống trà, cà phê và rượu vang sẽ ko thấp cho sức khỏe. không những thế nếu như sử dụng đúng cách thì những chiếc thức uống này đều mang đến lợi ích nhất thiết.
những nhà kỹ thuật thấy rằng những ai uống ít ra hai tách cà phê mỗi ngày giảm được đáng đề cập nguy cơ mắc bệnh xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) – cái phổ quát nhất của ung thư gan – cũng như giảm tỷ lệ tử vong.
Trong cà phê sở hữu lượng lớn chất chống ô xy hóa và sở hữu tác dụng dự phòng trong khoảng bệnh tim, đột quỵ cho đến bệnh tiểu tuyến đường mẫu hai cũng như bệnh Parkinson – Theo 1 nghiên cứu tại Ấn Độ.
hàng ngũ nhà kỹ thuật cũng cho biết thêm tỷ lệ mắc xơ gan là tốt hơn ở những người uống cà phê. So với đội ngũ ko uống cà phê, nhóm uống cà phê cũng giảm đáng đề cập nguy cơ ung thư gan.
Nên uống cà phê không với các con phố. ví như thêm trục đường, nó làm cho giảm công dụng của caffeine. tuy nhiên, hãy cho sữa ít lại hoặc phải chăng hơn là ko sở hữu sữa.

sàng lọc ung thư đại trực tràng sở hữu thể tậu thấy polyp tiền ung thư do vậy chúng mang thể được cắt bỏ trước lúc phát triển thành ung thư
Ung thư đại trực tràng hiện nay là 1 trong những ung thư phổ quát nhất, mang thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng được chẩn đoán số đông ở các người mang độ tuổi 50. sở hữu thể phòng hạn chế được hoặc điều trị hiệu quả ví như được phát hiện sớm.
Ung thư đại trực tràng thường không mang triệu chứng ở thời kỳ đầu tiến triển của bệnh. thực tiễn, hơn 1 nửa các người được chẩn đoán ung thư đại trực tràng ko sở hữu triệu chứng. khi các triệu chứng xuất hiện, chúng rất khác nhau, phụ thuộc vào kích thước và vị trí khối u.
những triệu chứng phổ biến của ung thư đại trực tràng là:
  • đổi thay thói quen ruột là ỉa chảy hoặc táo bón
  • với máu trong phân
  • Khó chịu dai dẳng ở ổ bụng, như co cứng cơ, chướng bụng hoặc đau
  • Cảm giác ruột ko rỗng hoàn toàn
  • Sụt cân ko rõ căn nguyên
chắt lọc ung thư đại trực tràng thường xuyên là 1 trong các vũ khí mạnh nhất để phòng tránh ung thư đại trực tràng. Polyp tiền ung thư mang thể được tìm thấy, thường ko sở hữu triệu chứng, ở đại tràng trong đa dạng năm trước khi ung thư xâm lấn lớn mạnh.
rà soát chắt lọc ung thư đại trực tràng mang thể sắm thấy polyp tiền ung thư bởi thế chúng mang thể được cắt bỏ trước khi trở nên ung thư.
các việc nên làm cho để phát hiện sớm ung thư đại trực tràng
Xét nghiệm phân sắm máu ẩn. Xét nghiệm này rà soát máu trong phân, đơn giản và không lấn chiếm, và mang thể được làm bởi chưng sỹ gia đình hoặc tại bệnh viện đa khoa. những nghiên cứu đã chỉ ra rằng xét nghiệm sắm máu ẩn trong phân, khi được thực hiện 1-2 năm một lần có những đứa ở tuổi từ 50-80, mang thể giúp giảm số người chết do ung thư đại trực tràng tới 15-33%.
nếu xét nghiệm thấy với máu, bệnh nhân sẽ cần khiến cho thêm rộng rãi xét nghiệm nữa để sắm ra căn nguyên, mang thể không hề là ung thư. Trĩ và các trạng thái lành tính khác cũng mang thể sản sinh ra máu trong phân.
Nội soi đại tràng. Xét nghiệm này, sở hữu thể rà soát được trực tràng và tất cả đại tràng. Tiền ung thư và ung thư mang thể được phát hiện và/hoặc được cắt bỏ/sinh thiết. Trước lúc nội soi, cần phải khiến sạch số đông ruột già và số đông các bệnh nhân được gây mê trong khi nội soi.
các cách rà soát khác. các cách thức để phát hiện polyp khác bao gồm nội soi ruột già sigma bằng ống mềm, chụp đối quang đãng kép và nội soi ảo đại tràng.
khi nào nên kiểm tra?
lúc bạn ở độ tuổi trong khoảng 45 – 50, nên khám kiểm tra chắt lọc ung thư đại trực tràng:
  • khiến cho xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân: hàng năm
  • Nội soi đại tràng sigma: 5 năm 1 lần
  • Hoặc nội soi đại tràng: 10 năm 1 lần
  • Chụp hình quang tuyến: 10 năm 1 lần
  • Khám trực tràng: 5 đến 10 năm một lần
những người nằm trong đội ngũ có nguy cơ cao (ví dụ như với một hoặc rộng rãi người nhà được chẩn đoán ung thư đại trực tràng) nên khiến cho rà soát sớm hơn và/hoặc thường xuyên hơn.

Nhiệt độ cao của mùa hè khiến vi khuẩn dễ phát triển làm thức ăn nhanh ôi thiu, dễ gây các bệnh tiêu hóa, làm gì để ngừa rối loạn tiêu hóa mùa hè
Triệu chứng rối loạn tiêu hóa đó là đau bụng có lúc lâm râm âm ỉ có lúc quặn thắt từng cơn, và thói quen đi đại tiện bị thay đổi. Đa số người bị rối loạn tiêu hóa thường xuyên thấy chướng bụng, đầy hơi, đôi khi có triệu chứng buồn nôn, đắng miệng, ợ chua, ợ nóng…
Để giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định cần thay đổi chế độ ăn uống của mình. Cầ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn chín uống sôi và những thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, không nên các loại thức ăn nghi ngờ nhiễm khuẩn, để trong tủ lạnh quá lâu hay những thức ăn đường phố không rõ xuất xứ.
Nên tránh một số loại thực phẩm cụ thể như: hành, tỏi, bắp cải, rau húng, cần tây, nho khô, mận… Sữa rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu bạn đang gặp vấn đề về tiêu hóa thì nên tránh xa chúng bởi đường lactose trong sữa là thành phần khó tiêu với bộ máy tiêu hóa không được khỏe mạnh. Tránh xa những món ăn chiên rán nhiều dầu mỡ.
Hạn chế uống nước có gas, cà phê, những loại bánh kẹo nhiều đường hay thực phẩm đóng hộp chế biến sẵn….
Ngoài ra cần ăn uống đúng bữa, ăn chậm nhai kỹ. Bổ sung thêm nhiều rau xanh vào khẩu phần ăn hàng ngày, giảm bớt thịt và các thức ăn giàu chất đạm…
Hạn chế ăn đồ xào rán, nhiều gia vị cay nóng để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa . Đặc biệt những người có tiền sử về bệnh ở đường tiêu hóa cần duy trì chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý. Nên đảm bảo ăn đủ bữa (bữa sáng, bữa trưa, bữa tối) để phân bố về năng lượng cũng như các chất dinh dưỡng. Tránh ăn quá vội vàng, đứng để ăn, ăn quá nhiều trong một bữa.
Ăn chín uống sôi, nên ăn ngay sau khi vừa chế biến. Thức ăn nên chế biến đơn giản, không quá cầu kỳ, không nên cho quá nhiều loại gia vị. Hạn chế ăn đồ chiên, xào, quá nhiều dầu mỡ. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã chế biến tránh ruồi, nhặng đậu vào. Phải rửa tay thật sạch trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh.
Không nên mua quá nhiều thực phẩm dự trữ, nấu quá nhiều món, bảo quản thức ăn không tốt sẽ gây nên rối loạn tiêu hoá hoặc có thể gây ngộ độc thực phẩm.

Nếu nghĩ mỹ phẩm mang tên các nhãn hàng lớn đều an toàn, có lẽ bạn hơi lạc quan. 
Và nếu bạn nghĩ, sản phẩm được quảng cáo 'không gây dị ứng' hay 'nguồn gốc tự nhiên' là tốt hơn so với các sản phẩm khác - hãy nghĩ lại, vì hiện cũng không có tiêu chuẩn cụ thể nào cho hai tiêu chí này. Để bảo vệ mình, bạn nên đọc thành phần các chất ghi trên vỏ sản phẩm và tránh xa những chất không an toàn cho sức khỏe.
Bạn nên đọc thành phần các chất ghi trên vỏ sản phẩm và tránh xa những chất không an toàn

1. Oxybenzone

Thường có trong: kem chống nắng, kem dưỡng da, son dưỡng môi.
Tác hại: Đây là chất có nguy cơ gây rối loạn nội tiết tố.

Son môi tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe (ảnh: Internet)

2. Phthalate

Thường có trong: xà bông, dầu gội, dung dịch xịt tóc, sơn móng, các sản phẩm chứa hương thơm với từ khóa 'fragrance' trên vỏ hộp.
Tác hại: Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Mỹ CDC, một số loại phthalate ảnh hưởng lên hệ sinh sản của các động vật tham gia thí nghiệm. Ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, chất này bất lợi cho các cơ quan sinh sản nam giới. Phụ nữ mang thai nên tránh sơn móng tay có chứa dibutyl phthalate và tất cả các đối tượng đều nên tránh các sản phẩm chứa 'hương thơm', vì thực ra chúng chỉ là một hỗn hợp hóa học có thể chứa phthalate.

3. Chế phẩm dầu mỏ (petroleum distillates)

Thường có trong: mascaras
Tác hại: Những thành phần từ dầu mỏ có thể là nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc và thường nhiễm các tạp chất có thể gây ung thư.

4. Formaldehyde

Thường có trong: sơn móng, mi giả, thuốc nhuộm tóc và thuốc duỗi tóc. Tác hại: Formaldehyde được trộn vào công thức của nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân nhằm mục đích khử trùng, chống mốc. Hiện nay, mặc dù bị tẩy chay, nhưng thành phần này vẫn có trong thuốc duỗi tóc cùng một vài sản phẩm khác.

5. Toluene

Thường có trong: sơn móng
Tác hại: Toluene được dùng để móng tay bóng mượt, nhưng theo Tổ chức Bảo vệ môi trường Mỹ EPA, nếu một người hít phải chất này nhiều, toluene gây sẽ kích ứng đường hô hấp trên và mắt, gây đau họng, chóng mặt và nhức đầu. Các nghiên cứu cho thấy sự rối loạn chức năng thần kinh trung ương, suy giảm chú ý; gây bất thường ở não, mặt và chân tay thai nhi nếu người mẹ tiếp xúc với nồng độ cao của toluene hoặc dung môi chứa toluene.

6. Hương liệu (fragrance)

Thường có trong: mọi dòng mỹ phẩm.
Tác hại: Hương liệu tổng hợp chứa trong mỹ phẩm có thể tới 100 loại, bao gồm cả các hormone nhân tạo, các phthalate, hương thơm nhân tạo và ethylene oxide. Hương thơm thường là một hỗn hợp hóa chất, trong đó có chất liên quan đến dị ứng và rối loạn nội tiết tố.
Khánh Linh

Tuyến lệ là nơi sản sinh ra nước mắt, nằm ở góc trên ngoài của mắt. Nước mắt làm thành một lớp mỏng ngay mặt trước nhãn cầu.
 Sau đó nước mắt lại được tập trung ở các đường dẫn nước mắt (gọi là lệ đạo, gồm lệ quản, túi lệ, ống lệ mũi) tất cả đều ở góc trong của mắt. Nước mắt thoát ra ngoài theo 3 đường: nước mắt tự bay hơi ở mặt trước nhãn cầu, phần lớn nước mắt bị hấp thụ bởi kết mạc, phần còn lại được hút hết vào túi lệ. Vì vậy, bình thường ta không thấy nước mắt tràn ra ngoài. Tuy nhiên, khi lệ đạo bị tắc, nước mắt sẽ không được hút hết vào túi lệ nên lúc nào mắt trông cũng ướt. Tắc lệ đạo có nhiều nguyên nhân, có thể do bẩm sinh hoặc do viêm nhiễm gây tắc. Bệnh có thể xảy ra ở một hoặc hai bên mắt. Về điều trị tùy theo nguyên nhân và độ tuổi mà các bác sĩ có quyết định cụ thể. Trường hợp của con chị có dấu hiệu nhiễm khuẩn (có gỉ mắt hoặc nếu vùng túi lệ to lên và đỏ phía góc trong mắt, cạnh sống mũi) - đó là viêm túi lệ, khi rửa cháu đau nên hay khóc. Chị nên sớm đưa bé đi khám ở  bệnh viện có chuyên khoa mắt để tìm nguyên nhân, từ đó bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị cụ thể.
BS. Vũ Hồng Ngọc

Đa số những thực phẩm lên men đều rất tốt cho hệ tiêu hóa, tempeh, súp miso hay dưa cải Đức là những thực phẩm lên men điển hình có lợi cho tiêu hóa
Tempeh. Tempeh là món ăn truyền thống bằng đậu nành xuất xứ từ Indonesia, qua công thức lên men để đóng thành bánh. Món này cung cấp chất đạm thay thịt cá, có đầy đủ các axit amin có lợi cho đường ruột.
Dưa muối. Giống như các loại rau củ cải, dưa chuột non hay được gọi là dưa bao tử được muối lên men, cùng các loại gia vị.
Kefir. Kefir là một loại thức uống lên men từ sữa và sữa chua nhờ vi khuẩn ưa ẩm lactic vừa lên men rượu nhờ nấm men, rất giàu enzim với các vi khuẩn có lợi, giúp cân bằng hệ tiêu hóa.
Sữa chua tự nhiên. Có lợi cho dạ dày và hệ tiêu hóa, các nhà dinh dưỡng  khuyến cáo nên tự chế biến sữa chua để đảm bảo dinh dưỡng hơn là mua sữa chua ở siêu thi.
Súp miso. Loại súp này được chế từ lúa mạch đậu nành, gạo, và các loại vi khuẩn sống, có lợi cho dạ dày và hệ tiêu hóa.
Komucha. Là một loại trà Trung Quốc cổ xưa, nó còn có tên gọi là trà của sự bất tử, được lên men từ vi khuẩn nấm men, nó được thêm vào để làm ngọt trà và có nhiều chất dinh dưỡng vitamin C, B, axit amin, hữu cơ, enzyme. Là một loại trà rất tốt cho sức khỏe đường ruột
Dưa cải Đức. Là món ăn truyền thống của Đức, bắp cải lên men là một sự lựa chọn rất tốt cho đường ruột, do có nhiều chất xơ và chế phẩm sinh học.
Kim chi. Là món dưa muối Hàn Quốc được chế biến với các gia vị đậm và cay hơn món dưa truyền thống, có nhiều chất xơ, giàu vitamin, giúp tiêu hóa tốt, thậm chí còn phòng ngừa ung thư.

Vị ngọt của đường không tỷ lệ thuận với những gì mà nó mang lại cho sức khỏe, những tác hại mà nó gây ra thật sự khủng khiếp
Những tác hại của đường
Gây nguy cơ bệnh tiểu đường. Khi tiêu thụ nhiều đường, lượng glucose được tạo ra trong cơ thể buộc tuyến tụy phải sản xuất insullin thường xuyên dẫn đến việc quá tải của tuyến tụy. Khi tuyến tụy mệt mỏi và không làm tốt chức năng sản xuất insullin, cơ thể dễ mắcbệnh tiểu đường.
Gây nguy cơ bệnh tim mạch. Thực phẩm chứa đường có một hàm lượng glycemic – một chất có thể gây tăng lượng đường trong máu – cao dẫn đến nguy cơ béo phì, bệnh tim và có thể liên quan đến các bệnh ung thư.
Gây bệnh huyết áp cao. Khi ăn nhiều đường, mức độ insulin trong cơ thể tăng cao sẽ tiết catecholamine và tensity, chính điều này gây tăng huyết áp của cơ thể.
Ngoài ra, mức độ insulin trong máu cũng làm tái hấp thu natri và nước ở thận, dẫn đến tình trạng ứ đọng nước và natri trong cơ thể khiến cho thể tích máu tăng lên gây huyết áp cao.
Gây nghiện. Đường là một chất gây ngiện nguy hiểm không kém gì thuốc lá, rượu và thuốc phiện. Cơ chế gây nghiện ở đường rất giống với cơ chế gây nghiện của ma túy.
Tuy là chất gây nghiện nguy hiểm nhưng đường lại rất dễ mua nên người dùng đôi khi không nhận ra mình đã bị nghiện đường.
Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. Đường làm giảm hấp thu các chất dinh dưỡng thiết yếu, vì thế gây ảnh hưởng không tốt đến chức năng miễn dịch của cơ thể.
Tích lũy độc tố. Để chuyển hóa hết lượng đường ở trong cơ thể, người ta cần một lượng vitamin B rất lớn. Nếu ăn quá nhiều đường sẽ làm cho cơ thể thiếu vitamin B dẫn đến độc tố tích lũy trong cơ thể.
Gây cận thị. Ăn nhiều đường còn ảnh hưởng tới lượng canxi trong cơ thể, làm tăng khả năng đàn hồi của nhãn cầu, đường kính nhãn cầu dễ tăng khiến cho tăng mức độ cận thị.

Ăn rau mầm mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng nếu dùng không đúng cách có thể gây hại cho người sử dụng, không nên ăn rau mầm sống
Rau mầm chứa nhiều loại vitamin thiết yếu như vitamin B, C, E, amino axit và chất xơ cần thiết cho cơ thể với hàm lượng cao. Bên cạnh đó, loại rau này không dùng phân bón, không thuốc trừ sâu, không chất tăng trưởng, chỉ được tưới bằng nước sạch nên trong suy nghĩ của nhiều người, rau mầm là rau sạch.
Chính vì lẽ đó, hiện nay, rau mầm đã trở thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ cho bữa cơm ngon của gia đình và trẻ nhỏ. Thế nhưng, thời gian gần đây có thông tin rau mầm có khả năng gây ngộ độc đã khiến người tiêu dùng hoang mang.
Chuyên gia nói gì? Các loại hạt giống được sử dụng các chất bảo quản để chống sâu, mọt là điều hết sức bình thường. Thế nhưng, khi gieo hạt, cộng với việc tưới nước cho rau, hóa chất sẽ bị đào thải chứ không còn tồn động trong cây. Do đó, việc hóa chất bảo quản gây ngộ độc cho người tiêu dùng là không có.
Khả năng ngộ độc rau mầm vẫn có thể xảy ra, cụ thể là:
  • Thứ nhất, do nước tưới không sạch, có chứa vi khuẩn E.Coli, nó có thể gây tiêu chảy nhẹ hoặc một số bệnh về đường tiêu hóa khác.
  • Thứ hai là do một số trường hợp sử dụng dung dịch phân đạm hoặc chất kích thích sinh trưởng tưới để cho lớn nhanh và chúng vẫn còn tồn đọng ở thân, lá cây, trong khi bình thường cây sẽ lớn lên nhờ chất dinh dưỡng tích lũy trong hạt.
  • Thứ ba, do giá thể không được làm sạch, dễ bị nhiễm nấm. Điều này thường bắt nguồn từ những gia đình tự trồng rau mầm tại nhà.
  • Thứ 4, nguyên nhân ngộ độc đến từ việc sử dụng rau mầm không đúng cách.
Nhận thức được những nguyên nhân gây ngộ độc, người tiêu dùng có thể phòng tránh và ngăn chặn những nguy cơ đó.
Để ăn rau mầm không bị ngộ độc, người tiêu dùng nên lựa chọn rau mầm ở những cơ sở uy tín. Khi lựa chọn rau mầm, nên tránh những hộp rau khác thường như mập hơn, xanh mượt mà hơn hoặc có màu sắc lạ…
Ngoài ra, an toàn và tốt nhất là nên mua hạt giống rau mầm về gieo tại nhà. Khi đó, người tiêu dùng có thể kiểm soát được nguồn nước tưới, quy trình công nghệ để rau không bị nhiễm độc.

Cá chết hàng loạt tại các tỉnh miền Trung bị nghi ngờ là do nhiễm kim loại nặng khiến nhiều người hoang mang, nếu không may ăn phải cá nhiễm độc, phải làm gì?
Không chỉ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế mà còn tiềm ẩn nguy cơ sức khỏe trước tình trạng có độc tố và tảo đỏ tồn dư kim loại nặng trong hải sản. Khi chì, thủy ngân, cadmium và asen…vào cơ thể sẽ gây hại rất lớn cho sức khỏe con người.
Kim loại nặng vào cơ thể bằng cách nào?
Hít phải. Do không khí ô nhiễm, khí thải công nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thông, công nhân làm trong nhà máy, hầm mỏ, khu công nghiệp, nhà máy giấy, chế biến và các nhà máy điện hạt nhân đặc biệt nhạy cảm với các kim loại nặng trong không khí.
Ăn. Khi thực phẩm từ động vật là nguồn chính khiến con người bị nhiễm kim loại. Ngoài ra, con người uống nước từ nguồn bị nhiễm nước thải công nghiệp.
Hấp thu. Tiếp xúc với không khí hoặc đất bị nhiễm bệnh là con đường chính khiến cơ thể dễ bị nhiễm kim loại gây tổn hại nghiêm trọng tới hệ thần kinh trung ương và ảnh hưởng tới tim mạch gây tử vong. Cụ thể, Chromium và cadmium có thể gây ung thư phổi. Chì có thể gây ra rối loạn thiếu máu, liệt não và thận. Đặc biệt, thủy ngân có thể dẫn đếm viêm miệng, run, rối loại thần kinh. Trong khi đó, Asen có thể gây giảm sắc tố, bệnh tiểu đường và ung thư da.
Làm thế nào để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể
Uống đủ nước. Cơ thể được tạo thành từ 65% từ nước, chỉ riêng điều này đã chứng tỏ khi cơ thể bị thiếu nước sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe. Để có một cơ thể khỏe mạnh thì nước là không thể thiếu, mất nước là nguyên nhân chính dẫn đến mất cân bằng oxy hóa, cản trở khả năng của cơ thể trong việc chống lại các tế bào gây hại.
Ăn thực phẩm lên men. Vai trò của vi khuẩn đường ruột hoặc chế phẩm sinh học trong việc loại bỏ kim loại nặng ra khỏi cơ thể được biết đến rộng rãi. Trong khi đó, thực phẩm lên men rất giàu probiotics. Lợi khuẩn giống như vi khuẩn axit lactic (lactobacillus) có khả năng loại bỏ kim loại nặng ra khỏi cơ thể, đặc biệt là chì. Thực phẩm lên men có chứa vi khuẩn có lợi này bao gồm sữa chua probiotic, váng sữa, phó mát làm từ sữa đã gạn kem, đậu hũ lên men, dưa chuột muối, củ cải và tỏi…