vietnamese Tiếng Việt english English
Hôm nay:
Tin mới đăng:

Gan nhiễm mỡ là bệnh có liên quan nhiều tới yếu tố bên ngoài, tức là ăn uống và lối sống, một phát hiện mới giúp ngăn ngừa gan nhiễm mỡ tốt hơn

Các nhà khoa học Mỹ tại Học viện Y khoa St. Louis thuộc ĐH Washington đã phát hiện cách thức mới để ngăn ngừa gan nhiễm mỡ trên chuột, mở ra hướng mới cho việc phòng chống bệnh ganmạn tính ở người.
GS. Kelle H. Moley và cộng sự phát hiện một phân tử tên gọi GLUT8 có thể mang lượng lớn đường fructose vào tế bào gan. Giới khoa học từng biết rằng fructose được gan xử lý và lưu trữ ở đó dưới dạng mỡ triglyceride.
Trong thí nghiệm trên chuột, các nhà khoa học thấy rằng khi ngăn chặn hoặc loại trừ GLUT8, lượng fructose đến gan giảm, do đó có thể ngăn ngừa sự phát triển mỡ ở gan. Chuột khiếm khuyết GLUT8 cũng đốt cháy mỡ gan nhanh hơn so với nhóm chuột được đối chiếu.
Các nhà khoa học hy vọng có thể nhờ GLUT8 như liệu pháp trị gan nhiễm mỡ trong tương lai. Trong khi chờ đợi nghiên cứu mới này, các nhà khoa học khuyến cáo những người béo phì và thừa cân nên vận động thể lực, đồng thời hạn chế dùng thực phẩm chứa nhiều fructose – đặc biệt là nước ngọt – như một cách phòng ngừa bệnh gan nhiễm mỡ.

Viêm đường mật là tình trạng nhiễm khuẩn đường mật, nguyên nhân thường gặp nhất là do sỏi đường mật, một số ít có thể gây ra do bệnh lý u và chít hẹp đường mật
Viêm đường mật có thể xảy ra ở đường dẫn mật trong gan hay ngoài gan hoặc tại túi mật. Khi bị viêm đường mật, bệnh nhân thường có các cơn sốt nóng bất chợt, nhiệt độ từ 39-40oC, rét run, vã mồ hôi; đau hạ sườn phải dữ dội, lan lên ngực, lên vai phải, có khi đau cả vùng thượng vị; nôn hay buồn nôn; vàng da và niêm mạc, nước tiểu vàng; mệt mỏi, khó tiêu, ngứa toàn thân; ấn đau điểm túi mật…
Bệnh viêm đường mật nếu không được điều trị hoặc điều trị muộn có thể gây nên những hậu quả nặng nề với:
  • Biến chứng cấp tính: vỡ túi mật, hoại tử túi mật, thấm mật phúc mạc, chảy máu đường mật, sốc mật, nhiễm trùng máu
  • Biến chứng mạn tính: áp-xe đường mật, viêm gan mật, ung thư đường mật, viêm thận, thậm chí suy thận.
Nếu nghi ngờ bị viêm đường mật, cần phải đi khám chuyên khoa tiêu hóa càng sớm càng tốt. Tùy mức độ viêm, nguyên nhân viêm, các bác sĩ sẽ điều trị bằng nội khoa như dùng kháng sinh có phổ rộng tác dụng với nhiều loại vi khuẩn đường ruột, có khả năng ngấm tốt vào đường mật; dùng thuốc tan sỏi; dùng các thuốc điều trị triệu chứng… hay phẫu thuật.

Rối loạn tiêu hóa, căn bệnh khá phổ biến hiện nay, mách bạn một số thực phẩm sau có thể giúp ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa
Ăn một số loại thực phẩm sau giúp ngăn chặn mọi nguy cơ rối loạn tiêu hóa và giải độc cơ thể một cách tự nhiên, theo
Tỏi: Chứa nhiều hoạt chất có tác dụng đẩy lùi các rối loạn tiêu hóa cũng như giải độc cơ thể. Ăn tỏi kích thích gan sản sinh các enzym có tác dụng giải độc, từ đó thải hết độc tố vẫn còn ẩn nấp trong hệ tiêu hóa.
Trà xanh: Khả năng miễn dịch, sức chịu đựng sẽ được cải thiện trong khi tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng cũng sẽ tan biến một khi bạn thường xuyên uống trà xanh. Không chỉ giúp giảm cân, trà xanh còn cung cấp cho cơ thể hàng tấn chất chống ôxy hóa, có tác dụng cải thiện chức năng gan và thực sự tăng tốc độ hoạt động của gan.
Gừng: Sở hữu đặc tính kháng viêm, gừng sẽ chăm sóc hệ tiêu hóa. Bạn có thể băm nhỏ gừng để thêm vào các món ăn khi nấu nướng hoặc bổ sung vào một số thức uống.
Bắp cải xanh: Một loại thực phẩm bổ dưỡng thanh lọc cơ thể tốt nhờ chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Bắp cải xanh có tác dụng tháo hết chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, do đó giải độc cơ thể một cách tự nhiên.

Khối u ở não là sự phát triển tế bào bất thường trong não. mang hai dạng u não: ung thư và khối u lành tính, tuy nhiên cả 2 đều nghiêm trọng
Trong cả hai trường hợp, khối u đều gây thương tổn tế bào não, đôi khi cũng dẫn tới tử vong. 1 số điều với thể bạn chưa biết về bệnh này.
Khối u não là cội nguồn chính gây tử vong liên quan tới ung thư ở bệnh nhân dưới 14 tuổi và là căn do chính thứ 2 gây tử vong liên quan tới ung thư ở bệnh nhân dưới 20 tuổi.
Khoảng 120 mẫu u não mang thể tác động đến người dân bất nhắc tuổi tác, chủng tộc, giới tính làm cho việc điều trị rất khó khăn. đông đảo các dạng u não đều với thể gây tử vong.
U thần kinh đệm là cái phổ quát nhất của khối u não ảnh hưởng tới những tế bào thần kinh đệm của não.
Khối u não nguyên phát thường ko lan sang các cơ quan khác và vẫn còn trong não, ko như những dạng ung thư khác. không những thế, nó vẫn có thể gây tử vong.
giả dụ chết não xuất hiện ở bệnh nhân bị u não nguyên phát, họ vẫn mang thể hiến tặng cho những người cần vì các tạng còn lại này không bị ảnh hưởng.
Khối u não ở con trẻ khác với các khối u não ở người lớn và chúng được điều trị có công nghệ và thuốc khác.
khi u não tác động tới trẻ con, thậm chí đã được cứu chữa, nó với thể dẫn đến suy giảm nhận thức và khả năng học tập suốt đời của chúng, dẫn đến suy giảm chất lượng sống của họ.

Chào bạn, con bạn ăn được ngủ tốt là rất đáng phấn khởi. Chúc cháu giữ được nết “ăn, ngủ” tuyệt vời như vậy. Việc cháu không lên cân, bạn cần cho biết một số thông tin thể liên quan như sau: 
Con bạn bao nhiêu tuổi? bạn cân trẻ ở các thời điểm nào? Có cùng một loại cân không? Cân có chính xác không?
Thường thì các bạn không cân trẻ theo một thời điểm nhất định nên khó đánh giá được trẻ có tăng cân hay không? Ví dụ như tháng trước bạn cân trẻ vào buổi chiều, sau khi ăn no; tháng nay bạn cân trẻ vào buổi sáng, sau khi đi vệ sinh thì chắc chắn là khó đánh giá vì đối với các trẻ dưới 5 tuổi, trung bình hàng tháng chỉ tăng khoảng 0,3 kg.
Đến một giai đoạn nào đó (từ khi trẻ biết bò, trườn, tập đi), trẻ sẽ hoạt động nhiều hơn, tiêu hao nhiều năng lượng hơn nên sẽ chậm tăng cân hơn. Hơn nữa, nếu trong mùa hè nóng nực, trẻ ra nhiều mồ hôi nên cũng làm giảm cân nặng vì vậy sự chênh lệch hàng tháng là khó nhận thấy. Nếu con bạn vẫn khoẻ mạnh, phát triển tinh thần bình thường, cân nặng vẫn nằm ở mức bình thường thì không tăng cân trong 1-2 tháng cũng không đáng lo ngại.
Tuy nhiên, nếu cân chính xác và bạn cân trẻ tại cùng một thời điểm như nhau cho các lần cân (cùng là trước hay sau khi ăn; buổi sáng hay buổi chiều.v.v) mà cháu không tăng cân trong 2-3 tháng liền, bạn cần xem lại chế độ ăn của cháu có đủ chất dinh dưỡng và đủ số lượng so với tuổi không? Nếu tất cả đều chuẩn mà sau 3 tháng không tăng cân, bạn cần cho con đến khám ở các cơ sở y tế có dịch vụ khám cho trẻ em.
Chúc con trai khoẻ mạnh và chóng lớn!
PGS. TS Đinh Thị Phương Hòa-Nhi khoa-Bộ Y tế

Bệnh tiểu con đường là 1 nguyên tố nguy cơ gây hẹp động mạch chủ cùng sở hữu hút thuốc, cholesterol cao và áp huyết cao
Người bệnh mắc song song cả bệnh tiểu trục đường và hẹp động mạch chủ khiến nâng cao khả năng bị hẹp động mạch chủ nguy hiểm.
thời kỳ gây hẹp động mạch chủ như vậy công đoạn làm mảng bám hình thành bên trong động mạch. Bệnh tiểu trục đường có thể góp phần gây ra điều này bằng bí quyết nâng cao viêm và tích tụ canxi. tích trữ canxi là căn nguyên phổ thông nhất gây hẹp động mạch chủ.
các nghiên cứu đã tậu ra mối can hệ giữa bệnh tiểu tuyến đường và hẹp động mạch chủ rõ ràng hơn ở 1 số khía cạnh:
Viêm nhiễm. 1 nghiên cứu năm 2012 chỉ ra rằng những người bị hẹp động mạch chủ kèm bệnh tiểu các con phố bị viêm ở van động mạch chủ đa dạng hơn so sở hữu người không bị tiểu đường. Người bị tiểu đường cũng sở hữu hàm lượng protein CRP cao hơn. Hàm lượng CRP với thể tăng cộng có bệnh tiểu trục đường và dẫn đến viêm phổ quát hơn.
Hẹp hiểm nguy. 1 nghiên cứu năm 2009, các nhà kỹ thuật đã siêu thanh tim cho những người bị hẹp động mạch chủ. Hình ảnh siêu thanh tim cho thấy chừng độ hẹp ở van động mạch chủ. Họ cũng thấy hẹp động mạch chủ nguy hiểm ở những người bị tiểu tuyến đường phát triển mau lẹ hơn so sở hữu các người không bị tiểu con đường.
Suy tim. Bệnh tiểu tuyến đường sở hữu thể gây phì đại thất trái và suy tim nặng hơn ở các người bị hẹp động mạch chủ. lúc hẹp động mạch chủ nguy hiểm hơn, tim phải khiến việc nặng nhọc hơn để bơm máu. Điều này làm cho thất trái bị phì đại. Dần dần, tim phát triển thành yếu đi. Máu tràn vào phổi và ko đủ máu giàu ôxy cung cấp cho thân thể, dẫn đến suy tim. Nghiên cứu này đã kiểm tra những chiếc mô và chỉ số Tìm hiểu thất trái ở các người đã giải phẫu thay van. các dòng cho thấy trạng thái suy tim nghiêm trọng hơn ở các người tiểu tuyến đường. Chúng gây thương tổn tim phổ thông hơn.
Triệu chứng hẹp động mạch chủ
  • mệt mỏi
  • ngút
  • Tức ngực
  • Chóng mặt
  • Tim đập loàn nhịp
  • Khó thở
Cần quyết tâm kiểm soát phải chăng hơn bệnh tiểu con đường
  • Kiểm soát chỉ số A1C (với số đông mọi người, mục tiêu là A1C dưới 7%). A1C là thông số Tìm hiểu việc kiểm soát đường huyết trong 3 tháng gần đây.
  • Kiểm soát huyết áp.
  • Giảm cholesterol xấu và tăng cholesterol tốt theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • tập tành đều đặn.
  • Duy trì trọng lượng khỏe mạnh.
  • không hút thuốc.
  • tránh đồ uống sở hữu cồn.
  • Duy trì chế độ ăn uống tốt cho tim bao gồm ít muối và chất béo bão hòa.

Thực phẩm giàu chất béo, nước ngọt, một số loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt…có thể gây ra tình trạng đầy hơi ở một số người
Một số thực phẩm dễ gây đầy hơi
Thực phẩm giàu chất béo. Chất béo cần thiết trong việc đảm bảo cơ thể phát triển bình thường. Tuy nhiên, đồ ăn nhiều chất béo lại là thực phẩm gây đầy hơi. Một thực đơn với lượng lớn thực phẩm giàu chất béo không hề có lợi. Nguyên nhân bởi khi ăn nhiều, hệ tiêu hóa cần một thời gian dài mới có thể hấp thụ hết, dễ hình thành khí.
Các loại đậu. Đậu dễ dàng chế biến thành nhiều món ngon, có lợi cho sức khỏe. Dù vậy không nên ăn quá nhiều bởi thưởng thức nhiều món từ đậu dễ sản sinh khí carbohydrate gây đầy bụng.
Rau lá xanh. Giống như đậu, các loại rau lá xanh như cải bắp, súp lơ, cải xoăn… cung cấp nhiều dưỡng chất có lợi song ăn quá nhiều khiến cơ thể dung nạp nhiều chất xơ, phải mất thời gian dài mới có thể hấp thu hết, gây nên hiện tượng chướng bụng, đầy hơi.
Ngũ cốc nguyên hạt. Ngũ cốc tỏ ra ưu việt nhờ cung cấp lượng dinh dưỡng dồi dào, mang lại khả năng ngừa ung thư vượt trội. Ít người biết rằng dung nạp nhiều chất xơ, tinh bột trong chúng khiến cơ thể mất thời gian dài để tiêu hóa, gây nên cảm giác ì ạch khó chịu.
Nước ngọt. Việc uống một lượng nhỏ nước ngọt ngay sau bữa ăn cũng có thể là nguyên nhân gây đầy hơi. Lý do bắt nguồn từ việc nước ngọt chứa nhiều carbondioxide, tạo khí trong dạ dày.
Sữa. Sữa rất tốt cho sự phát triển của cơ thể. Tuy nhiên những người khó dung nạp lactose không nên uống nhiều bởi rất dễ đối diện với tình trạng đầy hơi. Tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Táo. Táo được khuyên dùng bởi chứa nhiều chất xơ, dinh dưỡng có lợi. Thế nhưng, nếu thưởng thức loại trái cây này nhiều sẽ không tốt cho đường tiêu hóa của bạn. Khi ăn nhiều táo, cơ thể sẽ không hấp thụ hết được lượng đường có trong quả này.
Dạ dày phải mất một thời gian tương đối lâu để sản xuất các enzym giúp cơ thể tiêu hóa, dẫn đến việc cơ thể sản xuất ra các loại khí trong dạ dày và ruột như methane, hydrogen và carbon dioxide.

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư được ví như là bước đột phá vĩ đại nhất sau phát minh về liệu pháp hóa trị trong cuộc chiến chống ung thư
Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị sử dụng chính hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh để tiêu diệt tế bào ung thư. Đây là liệu pháp mang tính đột phá, là phát kiến lớn lao nhất sau liệu pháp hoá trị và được ví như nhân tố tạo nên kỷ nguyên mới trong cuộc chiến chống ung thư.
Bà Vicky Brown, 61 tuổi, là một bệnh nhân đã tham gia thử nghiệm phương pháp điều trị ung thư bằng miễn dịch. Năm 2006, Vicky được chẩn đoán ung thư da ở tình trạng đã lan sang vú và phổi. 7 năm sau, bác sỹ cho biết Vicky chỉ có thể sống thêm vài tháng nữa.
Nhưng từ tháng 8, Vicky đã tham gia thử nghiệm lâm sàng tại Royal Marsden và chỉ trong vài tuần các khối u đã hoàn toàn biến mất. Chia sẻ với trang Dailymail, hình ảnh chụp khối u tại phổi của Vicky Brown cho thấy kết quả đáng kinh ngạc.
Mới đây, một video về liệu pháp miễn dịch đã nhận được lượng chia sẻ kỷ lục trên mạng xã hội. Video này được chia sẻ từ giáo sư, bác sỹ chuyên khoa ung thư Stanley Riddell, chuyên gia nghiên cứu liệu pháp miễn dịch.
Giáo sư Stanley Riddell thuộc Trường Đại học Washington, Mỹ là thành viên chương trình nghiên cứu liệu pháp miễn dịch thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson.
Nghiên cứu của ông tập trung vào vai trò của tế bào T trong cơ chế miễn dịch bảo vệ chống lại khối u và thể sinh bệnh; về phát triển và ứng dụng lâm sang của liệu pháp sử dụng tế bào T trong điều trị các bệnh lây lan và ung thư.